Tình hình dịch bệnh trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang vãn diễn ra rất phức tập. Bởi vì dịch bệnh như thế này đã làm cho nền kinh tế thế giới thay đổi liên tục. Kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau đối với nên kinh tế từng quốc gia. Lĩnh vực nào cũng bị dịch bệnh ảnh hưởng không hề nhỏ. Trong linh vực khai thác dầu khí cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của dịch bệnh. Giá dầu liên tiếp giảm mạnh trong những phiên vừa qua. Dưới đây chính là một số thông tin chi tiết về tình hình giảm mạnh của giá dầu trên thế giới hiện nay.
Mục Lục
Giá dầu thế giới giảm phiên thứ tư liên tiếp
Trong khi đó, giá dầu Brent giao tháng 10/2021 đứng ở mức 72,22 USD/thùng. Giảm 0,19 USD/thùng trong phiên nhưng đã giảm 1,12 USD/thùng so với cùng thời điểm ngày 3/8. Giá dầu thế giới giảm phiên thứ tư liên tiếp do những quan ngại về tình hình tại Afghanistan. Đồng USD mạnh lên và số ca mắc Covid-19 tăng tại Nhật Bản gây lo ngại nhu cầu dầu ở châu Á sụt giảm.
Chốt phiên giao dịch ngày 17/8 (theo giờ Việt Nam). Trên sàn New York Mercantile Exchanghe. Giá dầu Brent biển Bắc giảm 48 US cent (tương đương 0,7%), xuống 69,03 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 70 US cent (tương đương 1%) xuống 66,59 USD/thùng. Như vậy, tính đến ngày 17/8, giá dầu thế giới đã giảm trong 4 phiên liên tiếp.
Số liệu vừa được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố cho thấy. Trong tháng 7/2021, công suất của các nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc chỉ đạt 13,96 triệu thùng/ngày. Giảm 6% so với mức kỷ lục 14,86 triệu thùng/ngày được ghi nhận vào tháng 6/2021. Giảm 9% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngoài ra, giá dầu tiếp tục giảm còn do dữ liệu từ Viện Dầu mỏ Mỹ cho thấy. Dự trữ dầu thô của Mỹ giảm vào tuần trước. Khi một số quỹ đầu cơ đã giảm các vị thế mua ròng. Đối với dầu thô của Mỹ xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2020.
Nguyên nhân khiến giá dầu thô liên tục giảm
Nguyên nhân khiến giá dầu thô liên tục giảm. Được nhận định là do đồng USD mạnh lên và số ca mắc Covid-19 tăng tại Nhật Bản. Giá dầu thế giới giảm còn vì những quan ngại về biến động chính trị ở Afghanistan. Đã buộc nhiều hãng hàng không quốc tế phải tạm ngừng các chuyến bay qua không phận của nước này.
Hơn nữa, giá dầu giảm mạnh còn do thông tin về hoạt động chế biến dầu thô hàng ngày ở Trung Quốc. Nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới, đã giảm xuống mức thấp nhất vào tháng trước. Qua đó làm gia tăng lo ngại về triển vọng tiêu thụ dầu thô toàn cầu từ nay đến cuối năm 2021.
Những nhân tố trên khiến các dự báo về triển vọng tiêu thụ dầu thô trở nên khó khăn. Khiến giá dầu thế giới giảm mạnh. Tại thị trường trong nước. Vào ngày 11/8, Liên Bộ Công Thương – Tài chính quyết định giữ nguyên giá xăng E5 và xăng RON95. Giảm nhẹ giá các mặt hàng dầu.
Những nhân tố khiến các dự báo về triển vọng tiêu thụ dầu thô trở nên khó khăn, khiến giá dầu thế giới giảm mạnh
Howie Lee, chuyên gia kinh tế tại ngân hàng OCBC. Chia sẻ biến thể Delta hiện đang thực sự bắt đầu có ảnh hưởng rõ nét và sự lo ngại rủi ro diễn ra ở nhiều thị trường. Không chỉ riêng dầu mỏ. Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết. Số ca nhiễm COVID-19 ở Mỹ. Vốn đã tăng lên mức cao nhất trong sáu tháng. Sẽ tiếp tục tăng trước khi giảm xuống và biến thể Delta đang gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Nhật Bản đã sẵn sàng mở rộng các lệnh hạn chế sang nhiều khu vực hơn, trong khi Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới, đã áp đặt lệnh phong tỏa ở một số thành phố và hủy các chuyến bay.
Dữ liệu từ công ty dịch vụ dầu mỏ Baker Hughes cho biết, số giàn khoan dầu tại Mỹ tăng 2 giàn lên 387 giàn trong tuần này. Sự gia tăng số giàn khoan đã chậm lại trong những tháng gần đây, khi các nhà khai thác tiếp tục tập trung vào những quy định về vốn./.
Theo đó, từ 15h ngày 11/8, giá xăng E5 RON92 vẫn giữ nguyên giá 20.498 đồng/lít, xăng RON95 vẫn ở mức giá 21.681 đồng/lít. Còn giá dầu diesel 0.05S được được điều chỉnh giảm 202 đồng/lít, xuống còn 16.173 đồng/lít. Dầu hỏa giảm 219 đồng/lít, xuống còn 15.179 đồng/lít. Tương tự, dầu mazut giảm 117 đồng/kg, xuống còn 15.405 đồng/kg.